Những câu hỏi liên quan
Đào Đức Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 18:36

Sửa đề: cắt DC tại G, cắt CB tại F

a: Xét ΔDAE và ΔBFE có

góc DEA=góc BEF
góc EAD=góc EFB

=>ΔDAE đồng dạng vơi ΔBFE
c: 

ΔDAE đồng dạng với ΔBFE

=>AE/FE=DE/BE=DA/BF

ΔDEG đồng dạng với ΔBEA

=>AE/EG=BE/DE

=>EG/AE=AE/FE
=>AE^2=EG*EF

Bình luận (2)
Trần Hà Nhung
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
8 tháng 9 2015 lúc 21:50

Ta có \(2^2+4^2+6^2+...+20^2=2^2.\left(1^2+2^2+3^2+...+10^2\right)\)

Do đó S = 22M

=> M = 1540 . 22 = 1540 . 4 = 6160

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Đức Nghĩa( E)
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 13:16

Có : góc BAM + góc MAD = 90 độ

Lại có : góc MAD + góc DAQ = 90 độ

=> góc BAM = góc DAQ

=> Tam giác ADQ = tam giác ABM ( cgv - gn )

=> AM=AQ => tam giác AMQ cân tại A

Mà tam giác AMQ vuông tại A => tam giác AMQ vuông cân tại A

Tương tự : cm tam giác PAB = tam giác NAD ( cgv - gn )

=> PA = NA => tam giác ANP cân tại A

Mà tam giác ANP vuông tại A nên tam giác ANP vuông cân tại A

Tk mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 13:20

Xét tam giác CNP vuông tại C có CE là trung tuyến => CE = NP/2

Tương tự : EA = NP/2

=> CE = EA

=> E thuộc trung trực của AC

Tương tự : cm AF = CF = QM/2

=> F thuộc trung trực AC

Mà tứ giác ABCD là hình vuông nên BD chính là trung trực của AC

=> B;D;E;F thẳng hàng

Tk mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
10 tháng 3 2021 lúc 18:21

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
10 tháng 3 2021 lúc 18:22

a) Gọi O là trung điểm của BC.

Ta có \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{DE}=\stackrel\frown{EC}\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{DOE}=\widehat{EOC}=60^o\).

Từ đó CE // AB, BD // AC.

Suy ra \(\Delta ABN\sim\Delta ECN\).

b) Theo tính đối xứng ta có BM = CN.

Ta có \(\dfrac{BN}{NC}=\dfrac{AB}{CE}=\dfrac{AB}{CO}=2\Rightarrow BN=2NC\Rightarrow MN=NC\).

Dễ dàng suy ra đpcm.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đặng Uyên Trang
Xem chi tiết
Trần Quốc Khanh
22 tháng 2 2020 lúc 20:55

MN//BC nên \(\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AB}\Rightarrow MN=\frac{5}{15}.20=\frac{20}{3}\)

MN//BC nên \(\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\Rightarrow AN=\frac{\frac{20}{3}}{20}.12=4\)

NP//AB nên \(\frac{AN}{AC}=\frac{BP}{BC}\Rightarrow BP=\) thế số vào

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
22 tháng 2 2020 lúc 20:58

MN//CD nên \(\frac{AM}{AD}=\frac{BN}{BC}\).Lại có \(\frac{Am}{AD}=\frac{OM}{CD}\left(1\right),\frac{BN}{BC}=\frac{ON}{CD}\left(2\right)\)

nên (1)=(2) \(\frac{OM}{CD}=\frac{ON}{CD}\RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
22 tháng 2 2020 lúc 20:37

mk help đc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
1 tháng 11 2020 lúc 21:11

a. Tứ giác ABCD là hình bình hành.

\(\Rightarrow AB=CD\)(tính chất hình bình hành)

và \(AB//CD\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)(so le trong)

Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

\(AB=CD\)(cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{CDN}\)(cmt)

\(BM=DN\)(GT)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CND\left(c.g.c\right)\)

b. Có AC cắt BD tại O

=> O là trung điểm của AC => OA = OC.

=> O là trung điểm của BD => OB = OD.

Có OB = OM + MD 

OD = ON + ND

mà OB = OD, MB = ND

=> OM = ON => O là trung điểm của MN.

Trong tứ giác AMCN có:

OA = OC, OM = ON

=> Tứ giác AMCN có 2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa